Trục lợi khi các doanh nghiệp đang gặp khó khăn, hiểm họa. Ngân hàng “thừa nước đục thả câu” tăng lãi suất. Cụ thể khách hàng khi vay tiền tại một số ngân hàng thương mại. Khách hàng được khuyến khích nhưng thực chất là ràng buộc mua bảo hiểm nhân thọ. Giá trị hợp đồng thấp nhất cũng vài chục triệu đồng. Trong đó lần đầu đóng từ 20 – 25 triệu đồng. Đa số khách hàng đều phải chấp nhận mua bảo hiểm để được vay, sau đó bỏ hợp đồng. Doanh nghiệp khó khăn trước tình trạng khủng hoảng kinh tế như hiện nay. Còn gặp cảnh ngân hàng “nuốt chửng” khách vay bằng lãi suất.
Ngân hàng thừa nước đục thả câu doanh nghiệp kêu cứu, bài toán để tồn tại và sống xót qua thời điểm khó khăn này được giải quyết ra sao?
Giống như tất cả các ngành công nghiệp khác, vận tải cũng đang gặp rất nhiều khó khăn từ phía ngân hàng. Thời điểm cuối năm – đầu năm mới được coi là giai đoạn cao điểm chung của toàn ngành hàng. Khi sức mua của khách hàng tăng cao trong dịp Giáng Sinh & Tết. Thế nhưng, tại thời điểm này khi kinh tế đang gặp khó. Ngân hàng thừa nước đục thả câu chèn ép khách vay.
Mùa cao điểm là thời điểm đầy thách thức đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng như vận tải. Trong thời gian này, nhu cầu vận chuyển có xu hướng tăng trong một vài tháng. Đi đôi với khó khăn trong việc không đảm bảo nguồn phương tiện đủ để phục vụ nhu cầu vận chuyển lưu trữ hàng hóa. Tuy nhiên, ngân hàng vẫn làm khó khiến doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.
Chạy lấy… lỗ
Trước tình trạng giá xăng, dầu tăng kỷ lục trong thời gian qua. Thêm cảnh ngân hàng “siết chặt room tín dụng”. Nhiều doanh nghiệp vận tải đang quay cuồng trước bài toán “thoát hàng”. Trước khi xe chuyển sang chế độ “hết đời”.
Ngân hàng thừa nước đục thả câu siết chặt room tín dụng gây hậu quả nghiêm trọng đến doanh nghiệp vận tải như thế nào?
Các doanh nghiệp vận tải đang đau đầu để bán hàng giai đoạn cuối năm. Nguyên nhân chính là do không có khách, mà do Ngân hàng thừa nước đục thả câu. Hồ sơ vay khó, siết room tín dụng, chèn ép khách mua bảo hiểm. Điều này khiến nhiều hãng xe phải “ôm hàng” do khách mua không vay được. Nhiều Doanh nghiệp vận tải đang rơi vào tình trạng “tiến thoái lưỡng nan”.
Thị trường trầm lắng, chỉ lác đác vài khách có sẵn tài chính đến mua xe. Một số Doanh nghiệp vận tải cố gắng “vùng vẩy” để “thoát hàng”
Chưa hết choáng váng vì Ngân hàng thừa nước đục thả câu. Các Doanh nghiệp vận tải lại tiếp tục đối mặt với một “thử thách cực đại”. Đó là giá xăng, dầu tăng vọt khiến nguyên vật liệu tăng cao. Các Doanh nghiệp vận tải rơi vào thế khó khăn cùng cực. Chưa bao giờ bài toán “thoát hàng” lại trở nên khó giải đến thế.
Giải pháp nào cho doanh nghiệp vận tải?
Khuyến mãi, giảm giá, tiệc tri ân khách hàng….. Tuy nhiên, đó chỉ là giải pháp tạm thời. “Không chạy thì “chết” ngay lập tức, còn chạy thì “chết” từ từ. Thôi thì cố duy trì để xem có “sống” được đến khi kinh tế ổn định hay không”. Nhiều chủ doanh nghiệp “bạc tóc” với tình trạng xe ế như hiện nay.
Trước tình trạng Ngân hàng thừa nước đục thả câu siết chặt room tín dụng. Tôi cho rằng việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời điểm này là cần thiết. Để các doanh nghiệp trong ngành vận tải có thể tiếp tục duy trì hoạt động. Hơn hai năm qua, doanh nghiệp vận tải đã kiệt quệ vì ảnh hưởng dịch bệnh. Nếu ngân hàn vẫn siết room tín dụng và giá xăng, dầu tiếp tục leo thang. Chắc chắn khó khăn sẽ chồng chất và khó có khả năng vực dậy nếu tình trạng kéo dài.
Trước thông tin phản ánh một số nhân viên nhà băng bắt buộc khách hàng mua bảo hiểm khi vay vốn. Như chỉ giải ngân khi mua thêm gói bảo hiểm nhân thọ. Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các ngân hàng rà soát toàn hệ thống. Nghiêm cấm hành vi bắt buộc khách hàng mua bảo hiểm. Cần xử lý nghiêm trường hợp ngân hàng bắt khách hàng phải mua các loại bảo hiểm không thực sự cần thiết khi cấp tín dụng.
Không mua bảo hiểm thì khó giải ngân!
Mặc dù ngân hàng khẳng định nghiêm cấm Ngân hàng thừa nước đục thả câu. Bắt buộc khách vay tiền phải mua bảo hiểm. Tuy nhiên nhiều bạn đọc phản ánh tình trạng này vẫn diễn ra. “Không mua bảo hiểm nhân thọ thì phải vay lãi cao, khó giải ngân. Vậy thôi! Dân khó khăn mới đi vay tiền mà tốn thêm chi phí bảo hiểm. Giống như ngân hàng đang ăn chặn trên sự khó khăn của dân vậy” (khách hàng bức xúc).
“Tôi đi vay tiền ngân hàng nào cũng tư vấn mua bảo hiển thì mới nhanh được giải ngân. Nếu không mua sẽ lâu được giải ngân. Vậy có khác nào ép người đi vay phải mua bảo hiểm?”.
“Ngân hàng nói khuyến khích nhưng khách mua bảo hiểm thì mới cho vay, không mua thì rất khó vay. Nhiều người cần tiền nên mua để được vay, đóng tiền lần đầu rồi bỏ”.
“Ngân hàng nhà nước cấm ép mua bảo hiểm, nhưng khi vay thì nhân viên ngân hàng đều kêu khách mua. Nếu khách không mua họ kêu hết room giải ngân. Vậy có gọi là ép khách hàng phải mua bảo hiểm không vậy? Đề nghị cơ quan chức năng phải mạnh tay xử lý vấn đề này”
“Kẹt tiền mới đi vay ngân hàng, ai đâu tự dưng đi vay tiền ngân hàng mua bảo hiểm? Sao không thấy người gửi mua mà chỉ thấy người vay mua? Nên cấm ngân hàng làm đại lý cho bảo hiểm”.
Đó là ý kiến bức xúc từ rất nhiều khách hàng khi vay mua xe để kinh doanh hàng hóa cuối năm.
Nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho Quý khách hàng mua xe tải Isuzu giá rẻ, trả góp, sử dụng và bảo dưỡng sản phẩm xe tải Isuzu, và bảo dưỡng xe. Quý khách có thể bảo dưỡng tại:
Truck Vân Nam chi nhánh hãng xe isuzu Bình Dương: Đại Lộ Bình Dương, KP.Đông, P.An Phú, TX.Thuận An, Tỉnh Bình Dương.
Truck Vân Nam chi nhánh Bình Tân: KP2, P.Bình Hưng Hòa, Q.Bình Tân.
Truck Vân Nam chi nhánh Vĩnh Phú – Bình Dương
CẢM ƠN QUÝ KHÁCH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI – MỌI THÔNG TIN MUA BÁN XE TẢI ISUZU VUI LÒNG LIÊN HỆ
PHÒNG KINH DOANH : 0909.117.525
CHÚC QUÝ KHÁCH SỨC KHỎE $ THÀNH CÔNG, TRÂN TRỌNG !
Tìm hiểu thêm TẠI ĐÂY
Tuyết Trần
Bài hài lòng bài viết này chứ?
5/5 (12 lượt bình chọn)